Ham muốn sống
Gợi ý
-
Siêng năng xa lìa lòng ham muốn và tất cả các pháp ác
là tâm phải bình tĩnh sáng suốt làm chủ trên mọi hành động nghiệp lực nhân quả của mình để mọi ác pháp không tác động vào được. Sống được như vậy là sống trọn vẹn đạo đức thương mình, không bị ác pháp lừa dối.
-
Muốn nhiếp phục tâm ham muốn và sợ hãi
thì chỉ có giới luật và bốn pháp định: Định Chánh Niệm Tỉnh Giác, Định Niệm Hơi Thở (không gián đoạn thiền định), nội tâm tịch tĩnh (Định Sáng Suốt), thành tựu quán hạnh (Định Vô Lậu), thích sống tại các trụ xứ không tịch (độc cư).br>thì chỉ có giới...
-
Lòng ham muốn năm món dục lạc
tài = tiền của; sắc = sắc đẹp; danh = danh vọng; thực = ăn uống; thùy = ngủ nghỉ. Mong cầu mà được toại nguyện thì sanh tâm vui mừng, hớn hở, còn ngược lại thì buồn khổ, sầu não.
-
Muốn chiến thắng sự ham muốn dục lạc ở thế gian
thì phải thành tựu hạnh thiểu dục, có sức quán thông suốt và trí tuệ minh mẫn. Nhờ đó mà ta có thể sống cuộc đời tự túc, đơn giản, thanh tao và an nhàn. Ý thức rõ sự tai hại của tâm dục lạc và lợi ích thiết thực...
-
Lòng ham muốn
là chỉ cho tâm dục của chúng ta. Tâm dục là nguyên nhân sinh ra đau khổ của con người. Người nào không còn lòng ham muốn là người thoát khổ, là người tu hành đã giải thoát hoàn toàn. Nếu người ta không tham dục thì không có bệnh...
-
Tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn
Đoạn diệt có nghĩa là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa. Ác pháp có nghĩa là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.Lòng ham muốn là một...
-
Người không ham muốn
là người ít muốn biết đủ, không có nhiều nhu cầu. Người tu hành thì ăn uống đơn giản (nhưng ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, nhất là những người chỉ ăn một lần trong ngày), không cầu kỳ, ăn cái gì cũng được, ngủ ở đâu cũng được, không...